Cho ‘giới thứ ba’ chuyển đổi giới tính    Thông tư “to” hơn nghị định    Vụ “rắc rối tờ vé số”: Coi chừng hình sự hóa!     Công ty Luật Bùi Trọng Hiển tuyển dụng nhân sự    Tiêu cực trong tư pháp: Công lý ‘đội nón’ ra đi    Phải có giải pháp hạn chế tối đa tiêu cực trong dự án ODA   
DANH MỤC PHÁP LUẬT

Luật Sư Toàn Cầu

Tư vấn Luật

Văn bản Luật

Tin tức Pháp luật

Pháp luật cười

L. hệ Luật sư

Thơ & Nhạc

Tuyển dụng

TIN TỨC PHÁP LUẬT MỚI
THÔNG TIN LIÊN HỆ

CÔNG TY LUẬT BÙI TRỌNG HIỂN
ÐC: 223 Đinh Bộ Lĩnh - P.26 - Q.Bình Thạnh - TP.HCM
ĐT: 0913.15.33.15 - 0913.748.948
Email: luatsutoancau@yahoo.com
luatsuhien007@gmail.com

THỐNG KÊ TRUY CẬP

Khách trực tuyến : 1
LUẬT DÂN SỰ - NGÀNH LUẬT CHỦ ĐẠO CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM (Luật sư Bùi Trọng Hiển)

www.luatsutoancau.com

Luật Dân sự là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiệm vụ thúc đẩy giao lưu dân sự, bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo điều kiện thuận 

Luật Dân sự là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiệm vụ thúc đẩy giao lưu dân sự, bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Luật Dân sự là một tập hợp các quy phạm pháp luật quy định về địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân – pháp nhân và các chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là quan hệ dân sự), đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, lợi ích công cộng của cá nhân – tổ chức – nhà nước – cộng đồng khi tham gia giao dịch dân sự hoặc có hành vi dân sự.

Bộ luật Dân sự năm 1995 sau hơn 10 năm thực hiện đã nảy sinh nhiều vấn đề mới cần phải sửa đổi để theo kịp với đà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, Bộ Luật Dân sự 2005 ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển từ Bộ Luật Dân sự 1995, đã đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi cấp thiết của xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước và làm hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật Việt Nam trong nền pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 

Luật Dân sự là một ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam có nhiệm vụ thúc đẩy giao lưu dân sự, bảo đảm sự bình đẳng và an toàn pháp lý trong quan hệ dân sự, góp phần tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Luật Dân sự là một tập hợp các quy phạm pháp luật quy định về địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của cá nhân – pháp nhân và các chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (gọi chung là quan hệ dân sự), đồng thời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, lợi ích công cộng của cá nhân – tổ chức – nhà nước – cộng đồng khi tham gia giao dịch dân sự hoặc có hành vi dân sự.

Bộ luật Dân sự năm 1995 sau hơn 10 năm thực hiện đã nảy sinh nhiều vấn đề mới cần phải sửa đổi để theo kịp với đà phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vì vậy, Bộ Luật Dân sự 2005 ra đời trên cơ sở kế thừa và phát triển từ Bộ Luật Dân sự 1995, đã đáp ứng được những yêu cầu đòi hỏi cấp thiết của xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước và làm hoàn thiện hơn hệ thống pháp luật Việt Nam trong nền pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Bộ luật Dân sự 2005 thay thế Bộ luật Dân sự 1995 được quốc hội thông qua ngày 28-10-1995 và Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 29-09-1989.

Bộ Luật Dân sự 2005 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14-06-2005 và được chủ tịch nước Trần Đức Lương ký Lệnh công bố ngày 27-06-2005, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2006.

Bộ luật Dân sự 2005 gồm có 07 Phần - 36 chương - 777 Điều. Cụ thể như sau:

1. Phần thứ 1 – Những quy định chung.

Chương I – Nhiệm vụ và hiệu lực của Bộ luật Dân sự.

 Chương II – Những nguyên tắc cơ bản.

 Chương III – Cá nhân.

 Mục 1 – Năng lực pháp luật Dân sự, năng lực hành vi Dân sự.

Mục 2 – Quyền nhân thân.

Mục 3 – Nơi cư trú.

Mục 4 – Giám hộ.

Mục 5 - Thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú, tuyên bố mất tích, tuyên bố chết.

Chương IV – Pháp nhân.

Mục 1 – Những quy định chung về pháp nhân.

Mục 2 – Các loại pháp nhân.

Chương V – Hộ gia đình, tổ hợp tác.

Mục 1 – Hộ gia đình.

Mục 2 – Tổ hợp tác.

Chương VI – Giao dịch dân sự.

Chương VII – Đại diện.

Chương VIII – Thời hạn.

Chương IX – Thời hiệu.

2. Phần thứ 2 – Tài sản và quyền sở hữu.

Chương X – Những quy định chung.

Chương XI – Các loại tài sản.

Chương XII – Nội dung quyền sở hữu.

Mục 1 – Quyền chiếm hữu.

Mục 2 – Quyền sử dụng.

Mục 3 – Quyền định đoạt.

Chương XIII – Các loại hình thức sở hữu.

Mục 1 – Sở hữu nhà nước.

Mục 2 – Sở hữu tập thể.

Mục 3 – Sở hữu tư nhân.

Mục 4 – Sở hữu chung.

Mục 5 – Sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội.

M ục 6 – Sở hữu của tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp

Chương XIV – Xác lập, chấm dứt quyền sở hữu.

Mục 1 – Xác lập quyền sỡ hữu.

Mục 2 – Chấm dứt quyền sở hữu.

Chương XV – Bảo vệ quyền sở hữu.

Chương XVI – Những quy định khác về quyền sở hữu.

3. Phần thứ 3 – Nghĩa vụ dân sự và Hợp đồng dân sự.

 Chương XVII – Những quy định chung.

 Mục 1 – Nghĩa vụ dân sự.

Mục 2 – Thực hiện nghĩa vụ dân sự.

Mục 3 – Trách nhiệm dân sự.

Mục 4 - Chuyển giao quyền yêu cầu và chuyển giao nghĩa vụ dân sự.

Mục 5 – Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

a – Những quy định chung.

b –Cầm cố tài sản.

c – Thế chấp tài sản.

d – Đặt cọc.

e – Ký cược.

f – Ký quỹ.

g – Bảo lãnh.

Mục 6 – Chấm dứt nghĩa vụ dân sự.

Mục 7 – Hợp đồng dân sự.

a – Giao kết Hợp đồng dân sự.

b – Thực hiện Hợp đồng dân sự.

c – Sửa đổi, chấm dứt Hợp đồng dân sự.

Chương XVIII – Hợp đồng dân sự thông dụng.

Mục 1 – Hợp đồng mua bán tài sản.

a – Quy định chung về Hợp đồng mua bán tài sản.

b - Hợp đồng mua bán tài sản.

c – Một số quy định riêng về mua bán tài sản.

Mục 2 – Hợp đồng trao đổi tài sản.

Mục 3 – Hợp đồng tặng cho tài sản.

Mục 4 – Hợp đồng vay tài sản.

Mục 5 – Hợp đồng thuê tài sản.

Mục 6 – Hợp đồng mượn tài sản.

Mục 7 – Hợp đồng dịch vụ.

Mục 8 – Hợp đồng vận chuyển.

a - Hợp đồng vận chuyển hành khách.

b - Hợp đồng vận chuyển tài sản.

Mục 9 - Hợp đồng gia công.

Mục 10 - Hợp đồng gửi giữ tài sản.

Mục 11 - Hợp đồng bảo hiểm.

Mục 12 - Hợp đồng ủy quyền.

Mục 13 – Hứa thưởng và thi có giải.

Chương XIX – Thực hiện công việc không có ủy quyền.

Chương XX – Nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật.

Chương XXI – Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài Hợp đồng.

Mục 1 – Những quy định chung.

Mục 2 – Xác định thiệt hại.

Mục 3 – Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể.

4. Phần thứ 4 – Thừa kế.

Chương XXII - Những quy định chung.

Chương XXIII – Thừa kế theo di chúc.

Chương XXIV – Thừa kế theo pháp luật.

Chương XXV – Thanh toán và phân chia tài sản.

5.     Phần thứ 5 – Quy định về chuyển quyền sử dụng đất.

Chương XXVI - Những quy định chung.

Chương XXVII – Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất

Chương XXVIII - Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất.

Chương XXIX – Hợp đồng thuê, thuê lại quyền sử dụng đất.

Mục 1 – Hợp đồng thuê quyền sử dụng đất.

Mục 2 - Hợp đồng thuê lại quyền sử dụng đất.

Chương XXX – Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất.

Chương XXXI - Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất.

Chương XXXII - Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất.

Chương XXXIII – Thừa kế quyền sử dụng đất.

6. Phần thứ 6 – Quyền sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ.

Chương XXXIV – Quyền tác giả và quyền liên quan.

Mục 1 – Quyền tác giả.

Mục 2 – Quyền liên quan đến quyền tác giả.

Chương XXXV – Quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng.

Chương XXXVI – Chuyển giao công nghệ.

7. Phần thứ 7 – Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

                                                                                                              Luật sư Bùi Trọng Hiển.

CÔNG TY LUẬT BÙI TRỌNG HIỂN - www.luatsutoancau.com

 

 

 

 

Các tin tức khác